Phật giáo với bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Cập nhật ngày: 8/16/2018 12:37:57 AM
page1image1304
12 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2013
page1image2232 page1image2392 page1image2552 page1image2712 page1image2872 page1image3032 page1image3192 page1image3352 page1image3512 page1image3672 page1image3832 page1image3992 page1image4152 page1image4312 page1image4472 page1image4632 page1image4792 page1image4952 page1image5112 page1image5272 page1image5432 page1image5592 page1image5752 page1image5912 page1image6072 page1image6232 page1image6392 page1image6552 page1image6712 page1image6872
Tóm tt: Trên cơ striết lý Duyên khi, Pht giáo cho rng, nhng hiểm ha về môi trường, biến đổi khí hu toàn cầu, vấn nn nghèo đói,... mà nhân loi ngày nay đang đối mt là chính thu quca tư duy và hành động “Tham, Sân, Si” ca con người đối vi thế gii tnhiên. Vì vy, để bo vmôi trường sống trong điều kin hin nay, theo Pht giáo, cần phi hoch định được phương thc giáo dc và định hướng sống “thin” vi tnhiên, giúp tín đồ hình thành thói quen có ý thc tgiác cao vi nhng hquca hành vi bn thân đối vi môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ giá trca Pht giáo vi bo vmôi trường Vit Nam. Tkhóa: Pht giáo, Pht giáo Vit Nam, đạo đức Pht giáo, bo vmôi trường, vấn nn ca môi trường 1. Dẫn nhp Ngày nay, toàn cầu hóa trthành xu thế tất yếu ca mi quốc gia trong quá trình phát triển. Trong quá trình đó, các vùng miền, quốc gia, dân tc vốn có truyền thống độc lp, tách ri đang trthành gn bó, liên quan vi nhau, mrng khnăng hp tác và phát triển. Thc tế đó đã đem li nhiều cơ hi và li ích cho các quốc gia. Tuy nhiên, nó cũng đã và đang đặt ra cho các quốc gia mt số thách thc không nh. Vấn nn ca toàn cầu hóa đối vi các nước nghèo và các nước đang phát triển có tính thách thc ln hơn: Đó là sxung đột gia xu hướng vng ngoi và ý thc độc lp, tchvà chquyền quốc gia mà gn liền vi nó là bo tồn bn sc văn hóa dân tc; là khnăng cân bng gia thu hút đầu tư, kích thích kinh tế phát triển, đa dng về cơ hi hc hi, vic làm, xóa đói gim nghèo vi vic đảm bo gigìn và phát huy được các giá trtốt đẹp ca truyền thống, đánh thc tiềm năng con người, to môi trường cho con người được rèn luyn, phát triển toàn din, mmang dân trí, phát triển nhân tài. Đây được coi là nhng liều thuốc thử đối vi bn năng tvca mỗi dân tc khi hi nhp quốc tế. Về phương din đạo đức, điều nhc nhối nhất hin nay là sxuất hin lối sống cá nhân, vk, thc dng, vô cm, xa ri đạo đức truyền thống, thm chí “bất chấp cả đạo lý, tình nghĩa, slấn át ca đồng tiền có sc vùi dp, bóp chết cnhng gì thuc về tinh thần, giá trtinh thần”(1). Điều đó làm suy thoái đạo đức xã *. ThS., Hc vin Hành chính Khu vc Miền Trung.
page1image31968
Ngô Văn Trân. Phật giáo với bảo vệ mô trường... 13
hi và lối sống con người hin nay. Đặc bit, vì li nhun, mt số tổ chc, cá nhân làm giàu bng mi giá, gây ô nhiễm môi trường, môi sinh, đe da trc tiếp đến đời sống con người và vấn đề sinh tồn ca nhân loi. 2. Mt số thách thc về môi trường trên thế gii và Vit Nam hin nay Ngày nay, nhân loi đang đứng trước nhng thách thc mang tính sống còn về ô nhiễm môi trường. Nguồn nước, đất đai, khí quyển... có nguy cơ hy hoi cân bng ca ssống. Smất cân bng gia cuc sống con người và môi trường đang đẩy các nước đang phát triển và các nước nghèo, trong đó có Vit Nam, vào nhng thm ha ca thiên nhiên. Các vấn nn về môi trường trong bối cnh toàn cầu hóa thể hin trên mt số mt chyếu sau: Thnhất, ô nhiễm môi trường và mất cân bng sinh thái: Trong mt thi gian dài, trên quan điểm “phát triển”, “tăng trưởng hng năm về thu nhp quốc dân”, “xóa đói gim nghèo”, nhiều quốc gia đã đẩy mnh khai thác tài nguyên, sn xuất hàng hóa, tăng tốc độ phát triển công nghip và đô thhóa. Vì vy, nhu cầu về nguyên liu và chất đốt tăng vt. Thiên nhiên trthành nguồn nguyên vt liu bkhai thác vi tốc độ chưa tng có, là nơi tiếp qun chất thi độc hi trong quá trình sn xuất. Đó là nguyên nhân làm cho ssuy thoái môi trường sống ngày càng khốc lit hơn bao gihết. Sthiếu hiểu biết cng thêm lòng ích k, thèm khát chiếm dng tnhiên, chnhìn thấy nhng li ích trước mt mà quên đi nhng li ích lâu dài đã khiến con người xa ri vi thiên nhiên, phá hoi chính nhng nhân tố giúp con người sinh tồn và phát triển bền vng, gây ra nhng hiểm ha khôn lường. Riêng “Ti Vit Nam, hng năm rng bmất khong 200.000 ha, trong đó khong 50.000 ha do khai hoang để trồng trt”(2). Rng mất, kéo theo lp thm mc điều hòa dòng chy bmất, lũ lt và nhng thm ha do nó gây ra ngày càng gia tăng. Nhìn rng hơn, “Theo tốc độ phá rng hin nay, vi 11 triu ha mỗi năm, đến năm 2040 thế gii smất đi t17% đến 35% loài trong số 10 triu. Vào năm 2040, hng ngày scó 20-70 loài btuyt chng”(3). Cùng vi nn phá rng, tốc độ đô thhóa và phát triển công nghip diễn ra nhanh, làm cho thiên nhiên nước ta bkhai thác kit qu. Chtính trong 5 năm (2001-2005), “tổng din tích đất nông nghip cnước bthu hồi cho mc đích khác nhau là khong 366.400 ha, tc chiếm 3,89% tổng din tích đất nông nghip đang bsdng. Nếu tính bình quân thì mỗi năm trong khong thi gian nói trên có ti 73.288 ha đất canh tác nông nghip bthu hồi”(4), trong đó “đất trồng lúa gim trong 5 năm là 7,6%”(5) và phần nhiều là đất tốt. Mt khác, nền sn xuất công nghip “phát triển nóng” thiếu cơ chế kiểm soát, thi ra môi trường nhiều chất độc hi làm ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí, thc phẩm... biến nhiều nơi trthành bãi rác công nghip, tiếp nhn chất thi loi độc hi, to ra shoang mc hóa đất đai, làm biến đổi cnh quan và các hsinh thái, đe da stồn vong và phát triển ca ssống.
13
14 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2013
Thhai, biến đổi khí hu toàn cầu: Chính stăng trưởng kinh tế “bất chấp mi giá”, đẩy nhanh tốc độ công nghip hóa và tiêu dùng, kéo theo stăng cường sdng các nhiên liu hóa thch như than đá, dầu m, gia tăng chăn nuôi đại gia súc, phá rng để trồng trt, khai thác, tàn phá các hsinh thái ngp mn,... đã làm gim nhanh không gian xanh, đồng thi to ra nhiều khí thi CO2 (riêng sn xuất xi măng to ra 2,5% CO2 toàn cầu), CH4, NO... trong sinh quyển, là nguyên nhân chính làm nhit độ trái đất nóng dần lên, to nên hiu ng nhà kính các đô th. Hu quca sbiến đổi khí hu toàn cầu đã khiến tan chy băng Bc cc, mc nước biển dâng cao xâm nhp làm mất đất sinh hot, đất sn xuất và làm nhiễm mn các vùng ven biển, trong đó Vit Nam là mt trong 10 nước bị ảnh hưởng nng nề nhất. Biến đổi khí hu còn làm tăng nguy cơ bão lt, hn hán, xói mòn và bc màu đất canh tác, làm suy gim các nguồn li tnhiên tkhai thác, đánh bt, trồng trt, tàn phá thiên nhiên vi tốc độ không thể phc hồi. Thba, vấn nn đói nghèo và sc khe cng đồng: Hqutrc tiếp ca tốc độ phát triển công nhip và đô thhóa quá nhanh, bất chấp lối sống thân thin vi môi trường tnhiên là sự đói nghèo, suy dinh dưỡng, đe da sc khe cng đồng và cuc sống ca con người, nhất là cư dân nông nghip, nông thôn. Trước nhng vấn nn nêu trên, vấn đề đặt ra đối vi “bo vmôi trường” không chlà chống ô nhiễm đất đai, sông suối, bo vệ đa dng sinh hc, mà còn phi làm cho môi trường sống phong phú, trli strong sch ca thiên nhiên. Đời sống con người muốn “phát triển bền vng” phi gn liền vi strong sch, thân thin ca môi trường. Để “bo vmôi trường” cần thc hin hàng lot nhng gii pháp đồng bnhư: ổn định dân số, tiết kim nguồn nguyên liu, tăng hiu năng sdng năng lượng, ổn định hsinh thái và xlí tốt ô nhiễm môi trường. Song, ô nhiễm môi trường chyếu do các vic làm thiếu hiểu biết và lòng tham muốn chiếm dng khai thác tnhiên bất chấp quy lut tnhiên, cho nên cần đặc bit xây dng và giáo dc phổ cp ý thc tgiác về bo vmôi sinh, môi trường, coi đó là trách nhim ca mỗi cá nhân, là phẩm chất đạo đức ca con người trong thi đại ngày nay. 3. Đạo đức Pht giáo vi ý thc và hành động bo vmôi trường Trên cơ striết lý Duyên khi, Vô thường, Vô ngã, Nghip báo và Nhân qu, Pht giáo đã xây dng nên nhng chuẩn mc đạo đức như tbi, bất sát, to nghip thin... rất có ý nghĩa trong ng x“thin” vi thế gii tnhiên, vi môi trường. Các chuẩn mc tu hc và thc hành ca Pht giáo đối vi môi trường tnhiên rất gần vi các chuẩn mc đạo đức môi trường và đáp ng yêu cầu xây dng ý thc tgiác về bo vmôi trường ca đạo đức môi trường hin nay. Nhất quán vi triết lý Duyên khi, Vô thường, Vô ngã,... Pht giáo luôn đặt con người trong mối quan hphổ biến vi thế gii. Thuyết Duyên khi cho rng,
14
Ngô Văn Trân. Phật giáo với bảo vệ mô trường... 15
shình thành và phát triển ca con người cũng là skết hp nhân duyên ca điều kin tnhiên, xã hi, tâm lý, sinh lý. Đó là skết hp ca các yếu tố vt chất (tứ đại: Đất, Nước, La, Khí) và các yếu tố tinh thần (Th, Tưởng, Hành, Thc). Do vy, tgóc độ tnhiên, con người và gii tnhiên vốn có mối quan hhu cơ, bền cht. Con người không thể tồn ti được nếu không có thiên nhiên, môi trường. Môi trường là điều kin cho ssống ca con người. Khi môi trường bphá hoi thì ssống ca con người cũng btổn thương, bị đe da. Pht giáo ý thc rng, con người phi đối xvi gii tnhiên theo nguyên tc trung đạo, phi sống da vào tnhiên, bo tồn tnhiên để tồn ti. Giáo lý nhà Pht khuyên con người phi sống tbi, tránh Tham, Sân, Si, không to nghip ác, dưỡng nghip thin, tránh sát sinh, tc là phi sống thân thin vi môi trường. “Gii không sát là gii thnhất trong ngũ gii và thp thin. Lối sống ăn chay không ăn tht ca nhà Pht còn có cơ stthuyết Nghip và Nhân qu(6) rất có ý nghĩa đối vi ý thc và hành động về môi trường. Theo Pht giáo, muốn thoát khổ, chấm dt vòng luân hồi, con người phi to nghip thin, mà trước hết là không được sát hi sinh linh, cũng như không khuyến khích sát hi sinh linh. Đó chính là ý thc về môi trường sống thin, mang tính nhân bn, rất có ý nghĩa giáo dc về môi trường trong cuc sống ca chúng ta ngày nay. Trên tinh thần tôn trng thiên nhiên, yêu ssống, tthi knguyên thy, Pht giáo đã đề cao sbình đẳng gia các loài. Chng hn, khi đề cp đến đạo đức, Pht giáo thường quan nim có ba khía cnh: “1/ Đạo đức phổ quát, mt vấn đề chung ca toàn thể loài người; 2/ Đạo đức là bình đẳng thế h; 3/ Đạo đức vượt qua ranh gii loài người, phi tính đến muôn loài”(7). Ba khía cnh này rất có ý nghĩa đối vi vấn đề bo vmôi trường hin nay. Đạo đức mang tính phổ quát và không bgii hn bi địa lý là giá trị đạo đức mang tính nhân loi. Chng hn, thm ha về snóng lên ca trái đất, ô nhiễm môi sinh, biến đổi khí hu ngày nay do các nước công nghip gây ra trong quá khcũng như hin ti, nhưng không phi chcó hmà cthế gii đều phi chu trách nhim và chu hu qu. Mt khác, Pht giáo luôn đề cao sbền vng ca môi trường sống, coi sthiếu tôn trng đối vi môi trường như là chưa đạt ti Pht tính ca mỗi người. Đức Pht luôn khuyên răn Pht tnên “sống gin d”, “vui vi đời gin d”, “thiểu dc tri thúc”, nghĩa là xây dng cuc sống gin d, biết gii hn nhu cầu ca mình trong mt chng mc cần thiết, biết tiết kim tài nguyên và năng lượng, góp phần làm gim sc ép lên môi trường và hsinh thái tnhiên, đó là tính đến muôn loài. Gim sđộ và xa hoa trong tiêu dùng chính là gim bt nguyên nhân làm cho tài nguyên thiên nhiên bkhai thác ba bãi và kit qu, gim thiểu nhng tác hi mà các thế hsau phi gánh chu do phá vmôi trường sinh thái, đó là bình đẳng thế h.
15
16 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2013
Pht giáo đề cao ý nghĩa nhân đạo đối vi môi trường, tôn trng ssống ca ccon người lẫn loài vt Tc ăn chay và gii cấm sát sinh và làm hi thú vt là mt trong nhng gii cấm căn bn thể hin nguyên tc bình đẳng ca Pht tử đối vi ssống ca muôn loài. Vic tôn trng ssống không chvì tbi, vì niềm tin vào luân hồi, nghip báo mà còn theo tinh thần “bình đẳng” và “tính đến muôn loài”, nên ý thc mi loài đều được sống, môi trường sống là ca muôn loài chkhông phi chdành cho con người. Con người còn cần tbquan điểm xem mình là sinh loài có quyền định đot được ssống ca tất ccác loài khác. Kinh TBi đã thể hin lý tưởng bình đẳng về ssống: “Nguyn cho tất ccác loài sinh vt trên trái đất đều được sống an lành, nhng loài yếu, nhng loài mnh, nhng loài cao, nhng loài thấp, nhng loài ln, nhng loài nh, nhng loài ta có thể nhìn thấy, nhng loài ta không thể nhìn thấy, nhng loài gần, nhng loài xa, nhng loài đã sinh ra và nhng loài sp sinh. Nguyn cho đừng loài nào sát hi loài nào, đừng ai coi nhtính mng ca ai, đừng ai vì gin hn hoc ác tâm mà mong cho ai bị đau khổ và khốn đốn”(8). Lối ăn chay, không sát sinh trong truyền thống Pht giáo không chnhư hành động tu dưỡng để kiểm soát Tham, Sân, Si (xét theo mc độ: Thân, Khẩu, Ý) ca bn thân trong quá trình đạt ti gii thóat, giác ng, mà còn được quy thành “tính thin” tgiác, tbi, vtha ca các Pht t. Tinh thần ăn chay, “bất sát” ca Pht giáo rất gần ti ý thc về đạo đức môi trường hin đại khi chuẩn hóa lối sống ng xthân thin vi môi trường thành giá trị đạo đức ca con người giác ng. Trong điều kin cthể hin nay Vit Nam, phù hp vi nhng chính sách ca Đảng và Nhà nước về bo vmôi trường vì phát triển bền vng, lối sống thân thin vi môi trường ca Pht giáo đã góp phần to ra nhng nhn thc mi nơi cng đồng về quan nim sống có trách nhim bo vmôi trường, bo vsinh thái mt cách tgiác. Pht giáo chrõ, skhng hong sinh thái, ô nhiễm môi trường là hquca vic con người làm giàu bng mi giá, phi đạo đức, và điều đó sẽ đưa xã hi con người đến chỗ suy thoái toàn din. Vi tư cách là mt tôn giáo truyền thống ca người Vit Nam, Pht giáo đã đóng vai trò tích cc trong vic hình thành nếp sống và ý thc tham gia bo vmôi trường hin nay bng nhiều cách, thể hin cthể trên các mt sau: Mt là, lối sống gin d, tiết kim, cân bng, “thiểu dc tri túc” ca Pht tsgóp phần làm gim sc ép vào môi trường và hsinh thái tnhiên. Hai là, Giáo hi Pht giáo Vit Nam đẩy mnh công tác tuyên truyền, giáo dc Pht tnhn thc mối liên hmt thiết gia con người vi thế gii tnhiên qua giáo lí duyên khi và vô ngã, từ đó gây dng niềm tin về mt đạo đức ng x“thin” vi tnhiên, môi trường nhm tiến ti mt thế gii chung an bình, tốt đẹp. Nhân ngày Pht đản năm 2011, Hòa thượng Thích Phổ Tu- Pháp chGiáo hi Pht giáo Vit Nam đã gi đi thông đip về vấn nn môi trường và
16
Ngô Văn Trân. Phật giáo với bảo vệ mô trường... 17
li kêu gi bo vmôi trường đối vi tất cPht t: “Thế gii nói chung và đất nước ta nói riêng đang đứng trước nhiều khó khăn tác hi do nh hưởng ca sbiến đổi khí hu, môi trường, nguồn tài nguyên ngày mt cn kit, nhit độ trái đất gia tăng, hn hán, lũ lt, dch bnh, sóng thần, động đất, nước biển dâng,... đang là nhng thm ha đe da đến san nguy ca ssống con người. Hơn lúc nào hết, tôi kêu gi mỗi Tăng ni, Pht tchúng ta cần phi hiểu rõ bn chất ca giáo lí Pht Đà về lut vô thường, về tôn trng ssống và mối liên hhu cơ gia con người và thiên nhiên, để chung tay vi cng đồng xã hi bo vmôi trường xã hi và san nguy ca trái đất, đó là vic làm thiết thc để kính dâng ngày đản sinh Đức TPhca chúng ta”(9). Ba là, Pht giáo có truyền thống quan tâm bo vmôi trường, đặc bit là chú trng kiến to nhng không gian xanh, thanh tnh nhng nơi tht. Chính cnh quan thanh lch, “non nước hu tình” ca các tvin đang trthành khu văn hóa tâm linh góp phần tích cc gn kết con người vi môi trường tnhiên, nâng cao ý thc bo vmôi trường. Nhng ngôi chùa vi khu “rng thiền” cây cối xanh tươi, ao hồ sch đẹp, không khí trong lành và nếp sống an bình là cnh quan có thể kết hp du lch “xanh” vi du lch tâm linh, to môi trường cho khách thp phương tìm đến để thanh thn tâm hồn và hòa mình trong strong lành ca thiên nhiên. Có thể nói, “rng thiền” ca chùa Pht giáo là mt mô hình bo vmôi trường trong sch cho cuc sống khá hấp dẫn trong thi đại quá nhiều ô nhiễm hin nay(10). Tiếp nối li kêu gi ca Giáo hi Pht giáo Vit Nam, các Pht txây dng phong trào “trồng cây phúc đức”, “trồng cây trí đức” hng năm vào các dp lễ hi Pht giáo, lễ tết dân tc, thay cho tc l“hái lc”, “blc”; kêu gi chuyển đổi hình thc đóng góp tiền tthin cho vic xây dng “chùa lâm viên” thay cho hình thc bố thí tiền go hoc phóng sinh chim cá; kêu gi xây dng mt lối sống thân thin vi môi trường ngay trong cng đồng dân cư như “sch và đẹp tbàn th, trong nhà, ra ngoài sân, đến đường đi và cùng khp đất nước”(11). Nhân loi đang đứng trước nhng thách thc về môi trường, để li nhng mầm mống hiểm ha trên toàn cầu. Nhng tiếng kêu cu: “phi đặt li vấn đề phát triển”, “phi bo vthiên nhiên”, “phi thay đổi thói quen tiêu dùng”,... đều tmối lo về stồn vong ca loài người. Theo cách nhìn ca Pht giáo, cuc khng hong “sinh thái” ngày nay thc chất là khng hong “văn hóa và tâm linh” phát ra tTham, Sân, Si ca con người. Theo Lê Văn Tâm, nguồn gốc ca “khng hong sinh thái” hin nay thc chất là khng hong “văn hóa và tâm linh” phát sinh tTham, Sân, Si ca con người. Vũ khí để ứng phó vi nhng hin tượng này chính là Bi, Trí, Dũng mà Đức Pht đã trao tng cho loài người(12).
17
18 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 9 - 2013
Tuy nhiên, để làm được điều đó, Pht giáo phi hoch định được phương thc giáo dc và giúp Pht thình thành thói quen tgiác vi nhng hquca hành vi bn thân đối vi môi trường, coi đó như là cách thc để tích nghip “thin”. Tiếng nói đạo đức về môi trường ca gii Pht giáo Vit Nam sgóp phần lay chuyển tâm thc ca tín đồ và quần chúng tín đồ Pht giáo theo hướng tích cc, phù hp vi đạo đức môi trường trong bối cnh hi nhp và toàn cầu hóa. Song cũng cần phi có skết hp gia các gii pháp chế tài về mt nhà nước, gii pháp khoa hc kthut vi nguyên tc đạo đức Pht giáo thì mi có thể nâng cao hiu qubo vmôi trường thành hành vi đạo đức cthể ca mi người dân. Đồng thi, vic phát huy hơn na khnăng dbáo và ngăn chn xâm phm môi trường bng các gii pháp khoa hc kthut và hthống hành lang pháp lý sgiúp cho mi công dân tgiác thc hin đạo đức môi trường như mt vic thin cho bn thân và cho cng đồng. Có thể thấy, Pht giáo có truyền thống gn bó, chia snhiều mt vi dân tc, tham gia cùng Nhà nước và các tổ chc xã hi khác, bo vvà giám sát bo vmôi trường. Tín đồ Pht giáo là nhng nhân tố tích cc khi sống “thân thin vi môi trường”. Lối sống đó hoàn toàn phù hp vi nhu cầu thc tiễn ca đất nước và phù hp vi tinh thần ca đạo đức môi trường hin đại./. CHÚ THÍCH:
  1. Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hi nước ta hin nay: vấn đề và gii pháp, Nxb. Chính trQuốc gia, Hà Ni.
  2. Nhiều tác gi(2005), Pht giáo trong thi đại chúng ta, Nxb. Tôn giáo: 154
  3. Nhiều tác gi(2005), Pht giáo trong thi đại chúng ta, sách đã dẫn: 155
  4. Giáo hi Pht giáo Vit Nam (2012), Kyếu Hi tho khoa hc Giáo dc Pht giáo: định hướng và phát triển: 301.
  5. Ngân Tuyến, “Bo vệ đất nông nghip vì an ninh lương thc”, Báo An ninh Thủ đô, ngày 26/3/2008: 3.
  6. Doãn Chính (1997), Tư tưởng gii thoát trong triết hc Ấn Độ, Nxb. Chính trQuốc gia, Hà Ni
  7. Thích Nguyên Hip (2010), Trích tPadmasiri de Silva: 15.
  8. Thích Nguyên Hip (2010), Trích tKinh TBi, bn dch ca Thích Nhất Hnh.
  9. Thích Phổ Tu(2011), Thông đip Pht đản 2011, http://www.thichchanquang.com/news/Thong-c491iep-Phat-c491an-cua-Phap-chu-dien-van-cua- HT-chu-tich-Hc490TS.aspx
  10. Thích Trí Qung (2011), Pht giáo và môi trường sinh thái, http://www.sangdaotrongdoi.vn/story/phat-giao-va-moi-truong-sinh-thai-thich-tri-quang
  11. Lê Văn Tâm (1995), Đạo Pht đối vi vấn đề phát triển lâu bền và bo vmôi trường, http://daitangkinhvietnam.org/phat-giao-va-doi-song/nep-song-dao/1188-dao-phat-doi-voi-van- de-phat-trien-lau-ben-va-bao-ve-moi-truong-.html
  12. Lê Văn Tâm (1995), Đạo Pht đối vi vấn đề phát triển lâu bền và bo vmôi trường, tài liu đã dẫn.
TÀI LIU THAM KHO:
  1. Nhiều tác gi(2005), Pht giáo trong thi đại chúng ta, Nxb. Tôn giáo, Hà Ni.
  2. Thích Nguyên Hip (2010), Trích tPadmasiri de Silva.
  3. Thích Nguyên Hip (2010), Trích tKinh TBi, bn dch ca Thích Nhất Hnh.
page7image31440
 
Ngô Văn Trân
Ý kiến phản hồi
Họ tên *
Email *
Tiêu đề *
Nội dung
Nhập các ký tự bên cạnh vào đây:
Trang: [1]2 3 4 5 6 7 8 9 10 » Trang cuối
Xem nhiều Phản hồi nhiều nhất
Hình ảnh hoạt động
Liên kết Website
Quảng Cáo
Thông tin truy cập