Phật học
Học tập và hành trì Phật pháp trong thế giới hiện đại
Ai thấy Phật là người ấy thấy pháp, ai thấy pháp là người ấy thấy Phật- Thích Hạnh Bình
Ai bố thí qua bờ bên kia?
Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm nghĩa là thế nào?
Điều quan yếu trong đời sông.
Chuỗi hạt và tội làm thân Phật chảy máu
Là một Thích Tử Như Lai con thường dạy Phật Tử phải thường xuyên niệm Phật. Một hôm có một Phật tử mời con mua xâu chuỗi hạt có hình Bổn Sư, đeo vào tay để được may mắn. Nhìn vòng chuỗi con không khỏi bùi ngùi xót xa. Chuỗi hạt chính là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện khác. Trong Phật giáo có vô số phương tiện và tràng hạt hay chuổi đeo tay cũng được xem là hình thức pháp khí hay vật thể đều là những phương tiện. Tuy nhiên, không phải vô cớ mà có tràng hạt hay vòng tay tràng hạt, mỗi một hình thức của một vật thể đều có một ý nghĩa biểu trưng đặc biệt của nó.
Ý nghĩa Phổ Hiền hạnh nguyện kệ
GN - Kết thúc danh hiệu Phật trong phần Hồng danh sám hối là Pháp giới tạng thân A Di Đà Phật. A Di Đà nghĩa là vô lượng quang, vô lượng công đức và vô lượng thọ. Vô lượng quang tiêu biểu cho trí tuệ. Vô lượng thọ tiêu biểu cho thọ mạng vô cùng. Vô lượng công đức tiêu biểu cho phước đức đầy đủ. Đức Phật A Di Đà có đủ ba điều tốt đẹp tuyệt đỉnh như vậy, Ngài mới kiến tạo được thế giới an lành, chỉ toàn là niềm hỷ lạc cao tột, nên gọi là Cực lạc.
An cư, sám hối cho tiêu nghiệp.
Theo quy định của Giáo hội chúng ta, tất cả tân Tỳ-kheo phải cấm túc an cư trên mười năm mới được xuất chúng và được bổ nhiệm làm trụ trì. Tổ Quy Sơn đã dạy Tỳ-kheo phải chuyên trì giới luật, gần thầy để học đầy đủ oai nghi tế hạnh. Thực tếchúng ta thấy một số Tỳ-kheo, hay Tỳ-kheo-ni oai nghi còn thiếu sót, huống chi là tế hạnh.
Ngũ uẩn giai không mọi sự đều thông
GN - Tu tập ở hang động, rừng hoang có lắm nỗi hiểm nguy, dễ lâm nạn thú dữ, trùng độc. Kinh văn cho biết Tỳ-kheo Ưu-ba-tiên-na đã đắc Thánh quả, thấp nhất là Bất lai A-na-hàm (thậm chí có thể đã là Vô sinh A-la-hán) nhưng dư tàn của nghiệp còn vương nên vẫn bị rắn độc cắn chết như thường.
Cầu nguyện là Chánh tín hay mê tín
Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín? Câu hỏi này không thể trả lời một chiều, tùy chỗ hiểu biết của mỗi người, sự cầu nguyện là mê tín, cũng là chánh tín.
Xem nhiều Phản hồi nhiều nhất
Hình ảnh hoạt động
Liên kết Website
Quảng Cáo
Thông tin truy cập